trang 74, cái “dùi gỗ hình đầu cá” ở đây mình nghĩ là cái mõ gỗ tụng kinh của sư thầy. Thường thì trong một buổi lễ lớn, một mình trụ trì tụng kinh là không đủ, nên các đệ tử sẽ tụng cùng, và trụ trì hoặc người tụng chính sẽ sử dụng cái mõ to, đẹp nhất, chạm trổ hình cá hoặc rồng, các nhà sư có chức vị thấp hơn sẽ sử dụng mõ trơn. Cái mõ trơn cũng là mõ được sử dụng thường xuyên để tụng kinh hàng ngày, trong khi mõ lớn chỉ sử dụng vào dịp lễ trọng đại thôi.
Vậy nên khi nói “mộc ngư” tức là cá gỗ, mới có câu đáp là “trông giống cá lắm hả”
trang 74, cái “dùi gỗ hình đầu cá” ở đây mình nghĩ là cái mõ gỗ tụng kinh của sư thầy. Thường thì trong một buổi lễ lớn, một mình trụ trì tụng kinh là không đủ, nên các đệ tử sẽ tụng cùng, và trụ trì hoặc người tụng chính sẽ sử dụng cái mõ to, đẹp nhất, chạm trổ hình cá hoặc rồng, các nhà sư có chức vị thấp hơn sẽ sử dụng mõ trơn. Cái mõ trơn cũng là mõ được sử dụng thường xuyên để tụng kinh hàng ngày, trong khi mõ lớn chỉ sử dụng vào dịp lễ trọng đại thôi.
Vậy nên khi nói “mộc ngư” tức là cá gỗ, mới có câu đáp là “trông giống cá lắm hả”